- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 2.1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Bài giảng "Toán kinh tế 2: Chương 2.1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" trình bày các kiến thức trọng tâm về lãi đơn bao gồm: Các công thức tính lãi và phương pháp thương mại trong bài toán tính lãi đơn. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!
25 p tgu 31/01/2023 83 0
Từ khóa: Bài giảng Toán kinh tế 2, Toán kinh tế 2, Nghiệp vụ tài chính ngắn hạn, Các công thức tính lãi, Bài toán tính lãi đơn
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 3.1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Bài giảng "Toán kinh tế 2: Chương 3.1 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" trình bày các kiến thức trọng tâm về lãi gộp và chiết khấu theo lãi gộp bao gồm: Khái niệm về tư bản hóa; Số tiền thu được theo lãi gộp; Công thức hiện tại hóa và công thức tính chiết khấu theo lãi gộp; Sự tương đương của thương phiếu theo lãi gộp. Mời các bạn cùng tham...
30 p tgu 31/01/2023 76 0
Từ khóa: Bài giảng Toán kinh tế 2, Toán kinh tế 2, Nghiệp vụ tài chính dài hạn, Chiết khấu theo lãi gộp, Khái niệm về tư bản hóa, Số tiền thu được theo lãi gộp, Công thức tính chiết khấu theo lãi gộp
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 3.4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Bài giảng "Toán kinh tế 2: Chương 3.2 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" trình bày các kiến thức trọng tâm về thanh toán nợ trái phiếu bao gồm: Các công thức; Lập bảng thanh toán trái phiếu; Thanh toán trái phiếu với giá R cao hơn mệnh giá C của trái phiếu; Lãi suất đầu tư trái phiếu; Lãi suất phát hành trái phiếu; Niên kim gánh chịu (đối với người phát...
38 p tgu 31/01/2023 72 0
Từ khóa: Bài giảng Toán kinh tế 2, Toán kinh tế 2, Nghiệp vụ tài chính dài hạn, Thanh toán nợ trái phiếu, Công thức thanh toán nợ trái phiếu, Lãi suất đầu tư trái phiếu, Lãi suất phát hành trái phiếu
Toán kinh tế: Từ sự tác động trong nền kinh tế số đến việc xây dựng chương trình đào tạo
Phát triển kinh tế số là sử dụng công nghệ số và dữ liệu để tạo ra những mô hình kinh doanh mới, tạo ra sản phẩm, dịch vụ số hoặc hỗ trợ cung cấp dịch vụ số cho doanh nghiệp, với sự hội tụ loạt công nghệ mới (điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo...) trong bối cảnh CMCN 4.0. Việc xây dựng chương trình đào tạo ngành Toán kinh tế phải...
9 p tgu 29/12/2022 103 0
Từ khóa: Toán kinh tế, Kinh tế số, Điện toán đám mây, Trí tuệ nhân tạo, Cách mạng công nghiệp 4.0
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội - Bài 4: Xác suất căn bản
Mục tiêu của bài 4 là biết khái niệm phép thử và các loại biến cố. Hiểu và phân biệt các định nghĩa xác suất. Biết cách tính xác suất cơ bản. Áp dụng được các quy tắc tính xác suất, công thức xác suất điều kiện vào những bài toán xác suất cơ bản.
55 p tgu 21/04/2022 93 0
Từ khóa: Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng, Xác suất thống kê ứng dụng, Kinh tế xã hội, Quy tắc tính xác suất, Công thức Bayes, Biến cố và không gian mẫu
Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 1 - ThS. Trần Xuân An
Bài giảng Kỹ thuật lạnh: Chương 1 Ý nghĩa kinh tế của kỹ thuật lạnh và các phương pháp làm lạnh nhân tạo, cung cấp cho người học những kiến thức như: Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật lạnh; Các phương pháp làm lạnh nhân tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p tgu 10/02/2022 110 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật lạnh, Kỹ thuật lạnh, Công nghệ nhiệt lạnh, Phương pháp làm lạnh nhân tạo, Kinh tế kỹ thuật lạnh, Công nghiệp hóa chất
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 - TS. Vũ Thế Dũng
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 3 Các học thuyết thương mại quốc tế cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan học thuyết thương mại quốc tế; Những kiểu thương mại quốc tế; Học thuyết thương mại và chính sách của chính phủ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
54 p tgu 29/10/2021 154 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Thương mại quốc tế, Lý thuyết vòng đời sản phẩm, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Chiến lược công ty
Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
37 p tgu 25/05/2021 180 0
Từ khóa: Đường lối cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam, Nền kinh tế thị trường, Đường lối xây dựng, Định hướng xã hội chủ nghĩa, Quá trình đổi mới, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Bài giảng Nguyên lý quản trị kinh doanh: Chương 3 - Nguyễn Hải Sản
Bài giảng Nguyên lý quản trị kinh doanh - Chương 3: Môi trường kinh doanh. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Những áp lực của môi trường kinh doanh; môi trường kinh doanh: môi trường vật chất, môi trường kinh tế, môi trường công nghệ, môi trường chính trị, môi trường pháp lí, môi trường xã...
21 p tgu 30/03/2021 155 0
Từ khóa: Quản trị kinh doanh, Nguyên lý quản trị kinh doanh, Bài giảng Nguyên lý quản trị kinh doanh, Môi trường kinh doanh, Môi trường vật chất, Môi trường kinh tế, Môi trường công nghệ
Bài giảng môn Đầu tư tài chính - Chương 4: Phân tích đầu tư cổ phiếu
Bài giảng môn Đầu tư tài chính - Chương 4: Phân tích đầu tư cổ phiếu. Những nội dung chính trong chương này gồm có: Những vấn đề chung, phân tích kinh tế vĩ mô và ngành kinh tế, phân tích công ty. Mời các bạn cùng tham khảo.
16 p tgu 30/03/2021 167 0
Từ khóa: Đầu tư tài chính, Bài giảng môn Đầu tư tài chính, Phân tích đầu tư cổ phiếu, Phân tích kinh tế vĩ mô, Phân tích công ty, Hình thức cổ phiếu
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô" trình bày kiến thức đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô; sự khan hiếm nguồn lực và đường giới hạn khả năng sản xuất; mục tiêu và các công cụ kinh tế vĩ mô.
24 p tgu 27/01/2021 166 0
Từ khóa: Bài giảng Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vĩ mô Bài 1, Tổng quan về kinh tế học vĩ mô, Các công cụ kinh tế vĩ mô, Mục tiêu kinh tế vĩ mô
Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập TPP
Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích thống kê và logic biện chứng, tác giả đánh giá thực trạng ngành dệt may VN hiện nay, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, và so sánh thực trạng này với các yêu cầu của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với ngành dệt may để đưa ra các dự báo về cơ hội.
15 p tgu 26/06/2020 180 1
Từ khóa: Phát triển kinh tế, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Dệt may Việt Nam, Chuỗi giá trị sản xuất dệt may, Gia công xuất khẩu sản phẩm may mặc
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật