- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Tư liệu Truyện Kiều - bản Duy Minh Thị 1872
Có nhiều bản Truyện Kiều đã được khắc in; Nhiều cuốn sách phiên âm, bình giải, nghiên cứu về các điển tích, điển cố, câu chữ, về nhân vật trong Truyện Kiều… đã được xuất bản kể từ khi kiệt tác này xuất hiện trên văn đàn Việt Nam đầu thế kỷ XIX. Hai trăm năm đã trôi qua, Truyện Kiều vẫn luôn là nguồn cảm hứng vô tận đối với...
598 p tgu 21/10/2024 12 1
Từ khóa: Tư liệu Truyện Kiều, Truyện Kiều bản Duy Minh Thị, Văn học Việt Nam, Truyện Thơ Việt Nam, Từ điển Truyện Kiều, Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Đại Nam quốc âm tự vị
Ebook Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2
Tuyển tập Văn học Phật giáo Việt Nam (Tập 2): Phần 2 Sáu lá thư-Lý Miều, đạo cao và pháp minh trình bày về nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố lịch sử; nguồn gốc Việt Nam về mặt điển cố thư tịch; về tác giả và soạn niên của Sáu lá thư; Huệ Lâm và lý do ra đời của Sáu lá thư;... Mời các bạn cùng tham khảo!
407 p tgu 24/02/2024 56 1
Từ khóa: Văn học Phật giáo Việt Nam, Văn học Phật giáo, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Pháp kính kinh hậu tự, Sáu lá thư
Ebook Tổng hợp Văn học dân gian Nam bộ (Quyển 3): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn học dân gian Nam bộ tuyển chọn (Quyển 3)" giới thiệu tới người đọc các bài vè yêu nước chống thực dân đế quốc, thơ rơi, thơ nói Bạc Liêu, nơi thơ trong Hát sắc bùa Phú Lễ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
347 p tgu 26/10/2023 72 1
Từ khóa: Văn học dân gian Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Thơ trong Hát sắc bùa Phú Lễ, Vè chống thực dân đế quốc, Thơ rơi, Thơ nói Bạc Liêu
Ebook Tổng hợp Văn học dân gian Nam bộ (Quyển 3): Phần 1
Cuốn sách "Văn học dân gian Nam bộ tuyển chọn (Quyển 3)" giới thiệu tới người đọc các bài vè về kể về thực trạng xã hội phong kiến thuộc địa. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
368 p tgu 26/10/2023 70 1
Từ khóa: Văn học dân gian Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Lễ mừng tết quan, Về hương chức, Về Sài Gòn
Ebook Tổng hợp Văn học dân gian Nam bộ (Quyển 2): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn học dân gian Nam bộ tuyển chọn (Quyển 2)" giới thiệu tới người đọc các bài vè vè thằng nhác, vè ông Hương lắc huyền, vè bá nghệ, vè lối xóm, vè ấp tai trâu, vè xóm bà bài, bài vè về ấp Ninh Thới.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
339 p tgu 26/10/2023 75 1
Từ khóa: Văn học dân gian Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Vè ông Hương lắc huyền, Vè bá nghệ, Vè lối xóm
Ebook Tổng hợp Văn học dân gian Nam bộ (Quyển 2): Phần 1
Cuốn sách "Văn học dân gian Nam bộ tuyển chọn (Quyển 2)" giới thiệu tới người đọc các bài vè giáo huấn - phê phán thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội, vè kể về thực trạng xã hội phong kiến thuộc địa, vè yêu nước chống thực dân đế quốc. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
296 p tgu 26/10/2023 65 1
Từ khóa: Văn học dân gian Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Vè giáo huấn, Vè yêu nước
Ebook Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1 - Vè Nam Bộ): Phần 2
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1 - Vè Nam Bộ)" giới thiệu tới người đọc các bài vè nói láo, vè đám cưới, vè đám cứi ăn đồ Tây, vè ăn tết, vè đi chợ, vè đám ma cô, vè chồng chết, vè văn minh.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
267 p tgu 26/10/2023 70 1
Từ khóa: Văn học dân gian Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Vè Việt Nam, Vè Nam Bộ, Vè kể vật, Vè lao động
Ebook Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1 - Vè Nam Bộ): Phần 1
Cuốn sách "Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1 - Vè Nam Bộ)" là sưu tập các bài vè gồm nhiều loại khác nhau vốn đã từng lưu hành ở vùng đất mới phương Nam. Sách được chia thành 2 phần, phần 1 giới thiệu tới người đọc các bài vè kể vật, vè lao động và sinh hoạt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
212 p tgu 26/10/2023 85 1
Từ khóa: Văn học dân gian Nam Bộ, Văn học dân gian, Văn học dân gian Việt Nam, Vè Việt Nam, Vè Nam Bộ, Vè kể vật, Vè lao động
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1)
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 1 (Tập 1) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: khái quát về văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945; khái quát khuynh hướng văn học yêu nước và cách mạng từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945;...Mời các bạn cùng tham khảo!
74 p tgu 25/08/2023 106 1
Từ khóa: Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam hiện đại, Văn học Việt Nam, Khuynh hướng văn học yêu nước, Cách mạng tháng Tám năm 1945, Trào lưu văn học lãng mạn
Diễn ngôn về thế giới của khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam
Các nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng đã mang đến cho thi ca những diễn ngôn mới lạ, độc đáo, hiện đại về thế giới. Họ quan niệm thế giới vốn không mạch lạc, rõ ràng; đằng sau thế giới thực tại còn có một thế giới khác thực hơn. Vì thế, họ chủ trương khám phá nó và phát hiện ra sự tồn tại của cõi siêu hình, bí ẩn,...
8 p tgu 27/01/2021 214 0
Từ khóa: Khuynh hướng tượng trưng, Nhà thơ Việt Nam, Cõi siêu hình, Thế giới siêu hình, Văn học lãng mạn Việt Nam, Văn hóa tâm linh
Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại ở truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015
Bài viết này nhằm làm rõ các đặc trưng về nội dung và hình thức nghệ thuật của lối kết cấu giễu nhại của truyện ngắn Việt Nam đương đại. Chúng tôi tập trung khảo sát những vấn đề nổi bật và đặc thù nhất của lối kết cấu giễu nhại, trong đó có nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và xây dựng phần mở đầu và phần kết thúc...
12 p tgu 27/01/2021 195 0
Từ khóa: Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại, Xây dựng kết cấu giễu nhại, Truyện ngắn Việt Nam, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015, Văn học Việt Nam đương đại
Bài giảng Ngữ văn 12: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng)
Bài giảng Ngữ văn 12: Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong nền văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) tìm hiểu về Nguyễn Đình Chiểu, hoàn cảnh, bố cục của văn bản; cách nhìn mới của Phạm Văn Đồng về Nguyễn Đình Chiểu, những luận điểm bổ sung để chứng minh cho cách nhìn của Phạm Văn Đồng, nghệ thuật lập luận của Phạm Văn Đồng.
16 p tgu 31/10/2020 160 0
Từ khóa: Bài giảng Ngữ văn 12, Ngữ văn 12, Nghệ thuật lập luận của Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu, Văn học dân tộc Việt Nam
Đăng nhập