• Kiểm toán nợ công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

    Kiểm toán nợ công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

    Nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Việt Nam không nằm trong các nhóm nước có gánh nặng về nợ cao. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý và sử dụng nợ công vẫn chưa thực sự hiệu quả.

     6 p tgu 27/11/2019 188 1

  • Vai trò của khai phá dữ liệu trong lĩnh vực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo

    Vai trò của khai phá dữ liệu trong lĩnh vực kiểm toán và dịch vụ đảm bảo

    Mục tiêu bài viết nhằm tổng quan các ứng dụng của kỹ thuật khai phá dữ liệu trong lĩnh vực kiểm toán. Ứng dụng khai phá dữ liệu trong lĩnh vực kiểm toán liên quan đến dịch vụ đảm bảo và tính tuân thủ (phát hiện gian lận, tình hình tài chính) và kế toán điều tra. Qua đó, giúp hiểu hơn về vai trò của khai phá dữ liệu và rộng hơn là dữ liệu...

     8 p tgu 27/11/2019 225 1

  • Kiểm toán hoạt động dự án PPP tại một số quốc gia trên thế giới

    Kiểm toán hoạt động dự án PPP tại một số quốc gia trên thế giới

    Bài viết nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở khảo sát kinh nghiệm và các kết quả kiểm toán hoạt động dự án PPP trên cơ sở đọc và phân tích các báo cáo kiểm toán được công khai và các hướng dẫn kiểm toán hoạt động các dự án PPP tại một số quốc gia trên thế giới.

     9 p tgu 27/11/2019 213 1

  • Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán trưởng tại kiểm toán nhà nước

    Hoàn thiện hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của kiểm toán trưởng tại kiểm toán nhà nước

    Việc thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, từ bản thân mỗi tổ kiểm toán, đoàn kiểm toán, đến các Kiểm toán trưởng và Tổng Kiểm toán nhà nước (thông qua Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán)... Đặc biệt, việc hoàn thiện hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán...

     8 p tgu 27/11/2019 216 1

  • Nghiên cứu các thành phần của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam

    Nghiên cứu các thành phần của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam

    Bài viết nghiên cứu các thành phần của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán (KSCL) trong các doanh nghiệp kiểm toán độc lập Việt Nam. Nghiên cứu tài liệu nhằm đánh giá thực trạng và quá trình khảo sát về các thành phần của hệ thống kiểm soát chất lượng với các kiểm toán viên.

     6 p tgu 27/11/2019 141 1

  • Lựa chọn đối tượng kiểm soát của kiểm toán nội bộ dựa trên đánh giá rủi ro kiểm soát

    Lựa chọn đối tượng kiểm soát của kiểm toán nội bộ dựa trên đánh giá rủi ro kiểm soát

    Trong mỗi tổ chức, nguồn lực kiểm toán nội bộ (KTNB) thường có sự hạn chế, “khan hiếm” một cách tương đối so với nhu cầu, do vậy, việc lựa chọn đối tượng kiểm toán hợp lý để đạt được mục tiêu kiểm toán và giảm thiểu rủi ro kiểm toán là vấn đề hàng đầu mà bộ phận KTNB quan tâm. Điều đó đòi hỏi KTNB cần có phương pháp lựa...

     5 p tgu 27/11/2019 136 1

  • Hoàn thiện công tác đánh giá tác động môi trường ở nước ta hiện nay và vai trò của kiểm toán nhà nước

    Hoàn thiện công tác đánh giá tác động môi trường ở nước ta hiện nay và vai trò của kiểm toán nhà nước

    Bài viết tập trung nghiên cứu một trong những công cụ đang được áp dụng hiện nay là Đánh giá tác động môi trường, những vấn đề về lý luận cũng như thực trạng của công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam, từ đó kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện cũng như xác định vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong hệ thống các cơ...

     7 p tgu 27/11/2019 158 1

  • Cách mạng 4.0 và những vấn đề đặt ra với kiểm toán viên nhà nước

    Cách mạng 4.0 và những vấn đề đặt ra với kiểm toán viên nhà nước

    Để góp phần nhận thức về bản chất và những tác động của CMCN 4.0 nói chung và đến quản trị xã hội và kiểm toán nói riêng, bài báo sẽ tập trung phân tích 3 nội dung chính sau đây: (i) Nhận diện bản chất của CMCN 4.0;(ii) Những vấn đề đặt ra với Kiểm toán viên nhà nước (KTVNN);(iii) Cách thích ứng với cách mạng 4.0 đối với KTVNN.

     8 p tgu 27/11/2019 194 1

  • Cơ sở pháp lý kiểm toán các dự án BT của kiểm toán nhà nước và một số đề xuất, kiến nghị

    Cơ sở pháp lý kiểm toán các dự án BT của kiểm toán nhà nước và một số đề xuất, kiến nghị

    Theo quy định tại khoản 1 Điều 118 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013: “Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công”. Để cụ thể hóa quy định “kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công”,...

     6 p tgu 27/11/2019 152 1

  • Cách mạng công nghiệp 4.0 và những thách thức đặt ra đối với kiểm toán nhà nước

    Cách mạng công nghiệp 4.0 và những thách thức đặt ra đối với kiểm toán nhà nước

    Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. Tuy nhiên, cuộc CMCN này đã, đang và sẽ có mặt trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Và Kiểm toán nhà nước (KTNN) cũng không đứng ngoài vòng ảnh hưởng khi mà nó làm thay đổi căn bản cách thức mà Kiểm toán viên nhà nước...

     5 p tgu 27/11/2019 132 1

  • Tiến tới triển khai áp dụng IFPP trong các cơ quan kiểm toán tối cao

    Tiến tới triển khai áp dụng IFPP trong các cơ quan kiểm toán tối cao

    Tại đại hội INCOSAI XXII được tổ chức tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất vào tháng 12 năm 2016 nhiều vấn đề quan trọng đã được thảo luận trong đó có việc thông qua Bộ Chuẩn mực INTOSAI đối với các hướng dẫn nghiệp vụ (IFPP) tổng hợp cả 3 thành tố: Các nguyên tắc INTOSAI (INTOSAI – P), các chuẩn mực INTOSAI (ISSAI) và hướng...

     6 p tgu 27/11/2019 63 1

  • Một số giải pháp tăng cường tính tự chủ đối với cơ quan nhà nước thực hiện khoán chi thông qua hoạt động kiểm toán

    Một số giải pháp tăng cường tính tự chủ đối với cơ quan nhà nước thực hiện khoán chi thông qua hoạt động kiểm toán

    Cơ quan HCNN là hệ thống các cơ quan có con dấu và tài khoản riêng, thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp được tổ chức từ TW đến địa phương. Nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan HCNN chủ động sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao.

     8 p tgu 27/11/2019 182 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=tgu