Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Kết quả 13-24 trong khoảng 48
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguồn gốc của ngôn ngữ; sự phát triển của ngôn ngữ; những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển;... Mời các bạn cùng tham khảo!
10 p tgu 28/06/2022 117 0
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các đơn vị từ vựng; ý nghĩa của từ và ngữ; các lớp từ vựng; từ vựng toàn dân và từ vựng hạn chế về mặt xã hội và lãnh thổ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
16 p tgu 28/06/2022 134 0
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: bản chất của ngôn ngữ; chức năng của ngôn ngữ; hệ thống và kết cấu của ngôn ngữ; ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
11 p tgu 28/06/2022 120 0
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 4: Ngữ âm
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 4: Ngữ âm Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: các sự kiện của lời nói; sự biến đổi ngữ âm trong lời nói; sự khu biệt trong mặt biểu đạt của ngôn ngữ; âm vị, âm tố và các biến thể của âm vị;... Mời các bạn cùng tham khảo!
22 p tgu 28/06/2022 111 0
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 5: Ngữ pháp
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 5: Ngữ pháp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: ý nghĩa ngữ pháp; các loại ý nghĩa ngữ pháp; phương thức ngữ pháp; các phương thức ngữ pháp phổ biến; phạm trù ngữ pháp; quan hệ ngữ pháp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
21 p tgu 28/06/2022 109 0
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 6: Đề tài thảo luận và hướng dẫn ôn tập. Chương này cung cấp cho học viên những đề tài thảo luận về ngôn ngữ học, dẫn luận ngôn ngữ; đồng thời đưa ra các câu hỏi lý thuyết từ chương 1 đến chương 5 để học viên hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu học phần. Mời các bạn cùng tham khảo!
9 p tgu 28/06/2022 113 0
Bài giảng Ảnh hưởng lẫn nhau về ngữ âm giữa tiếng Việt và tiếng Anh - Tri C.Tran
Bài giảng "Ảnh hưởng lẫn nhau về ngữ âm giữa tiếng Việt và tiếng Anh" cung cấp cho người học những nội dung sau đây: Nguyên âm tiếng Anh, nguyên âm tiếng Việt, âm lướt, phụ âm, cấu trúc vần tiếng Anh, cấu trúc vần tiếng Việt, bảng so sánh sự ảnh hưởng về ngữ âm giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Mời các bạn cùng tham khảo.
17 p tgu 28/06/2022 121 0
Quan niệm “tác phẩm gởi tới người đọc” trong lí luận phê bình miền Nam từ 1954-1975
Từ năm 1954 đến 1975, do những điều kiện của lịch sử đất nước, văn học ở hai miền Nam Bắc có những phân hóa và khác biệt. So với miền Bắc, văn học miền Nam tiếp biến những ảnh hưởng ở cả hai mặt lí luận và thực tiễn của văn học Phương Tây sớm hơn. Đặc biệt, việc tiếp cận với Mĩ học tiếp nhận của trường phái Konstanz khiến vấn...
8 p tgu 27/01/2021 252 0
Dạng thức chuyển hóa lời văn thành lời nói trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Nguyên tắc tạo văn bản văn chương là chuyển từ lời nói (thông báo, giao tiếp hàng ngày) vào trong tác phẩm thành lời văn. Việc chuyển hóa này vốn đã rất khó vì phải lệ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng khi đã tạo lập được lời văn rồi, khát khao của nhà văn là làm sao lời văn được trở thành lời nói (ở cấp độ cao) để nó dễ dàng hòa nhập vào...
6 p tgu 27/01/2021 200 0
Biển trong văn chương Việt Nam
Trong suốt diễn trình văn học Việt Nam, biển là một trong những nguồn cảm hứng, đồng thời cũng là hình tượng nghệ thuật cơ bản. Biển là một khách thể thẩm mỹ, là đối tượng nhận thức, vừa là biểu tượng đa nghĩa. Từ văn học dân gian cho đến văn học viết, hình tượng biển vừa mang những nét cố định như giàu đẹp, hào phóng, hiểm nguy,...
13 p tgu 27/01/2021 260 0
Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986
Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà...
9 p tgu 27/01/2021 225 0
Diễn ngôn về thế giới của khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam
Các nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng đã mang đến cho thi ca những diễn ngôn mới lạ, độc đáo, hiện đại về thế giới. Họ quan niệm thế giới vốn không mạch lạc, rõ ràng; đằng sau thế giới thực tại còn có một thế giới khác thực hơn. Vì thế, họ chủ trương khám phá nó và phát hiện ra sự tồn tại của cõi siêu hình, bí ẩn,...
8 p tgu 27/01/2021 256 0
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật