• Quan niệm “tác phẩm gởi tới người đọc” trong lí luận phê bình miền Nam từ 1954-1975

    Quan niệm “tác phẩm gởi tới người đọc” trong lí luận phê bình miền Nam từ 1954-1975

    Từ năm 1954 đến 1975, do những điều kiện của lịch sử đất nước, văn học ở hai miền Nam Bắc có những phân hóa và khác biệt. So với miền Bắc, văn học miền Nam tiếp biến những ảnh hưởng ở cả hai mặt lí luận và thực tiễn của văn học Phương Tây sớm hơn. Đặc biệt, việc tiếp cận với Mĩ học tiếp nhận của trường phái Konstanz khiến vấn...

     8 p tgu 27/01/2021 201 0

  • Dạng thức chuyển hóa lời văn thành lời nói trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Dạng thức chuyển hóa lời văn thành lời nói trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Nguyên tắc tạo văn bản văn chương là chuyển từ lời nói (thông báo, giao tiếp hàng ngày) vào trong tác phẩm thành lời văn. Việc chuyển hóa này vốn đã rất khó vì phải lệ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng khi đã tạo lập được lời văn rồi, khát khao của nhà văn là làm sao lời văn được trở thành lời nói (ở cấp độ cao) để nó dễ dàng hòa nhập vào...

     6 p tgu 27/01/2021 155 0

  • Biển trong văn chương Việt Nam

    Biển trong văn chương Việt Nam

    Trong suốt diễn trình văn học Việt Nam, biển là một trong những nguồn cảm hứng, đồng thời cũng là hình tượng nghệ thuật cơ bản. Biển là một khách thể thẩm mỹ, là đối tượng nhận thức, vừa là biểu tượng đa nghĩa. Từ văn học dân gian cho đến văn học viết, hình tượng biển vừa mang những nét cố định như giàu đẹp, hào phóng, hiểm nguy,...

     13 p tgu 27/01/2021 190 0

  • Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

    Diễn ngôn đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

    Tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cũng đã bộc lộ nhiều quan điểm, nhiều tiếng nói khác nhau trong lời nói hướng tới đối tượng. Ngôn ngữ đối thoại, đối thoại trong độc thoại nội tâm và sự phản biện, phê phán giữa các ý thức ngôn ngữ là hành trình kiến tạo diễn ngôn đối thoại với những cách tân đáng kể của các nhà...

     9 p tgu 27/01/2021 174 0

  • Diễn ngôn về thế giới của khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam

    Diễn ngôn về thế giới của khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam

    Các nhà thơ Việt Nam theo khuynh hướng tượng trưng đã mang đến cho thi ca những diễn ngôn mới lạ, độc đáo, hiện đại về thế giới. Họ quan niệm thế giới vốn không mạch lạc, rõ ràng; đằng sau thế giới thực tại còn có một thế giới khác thực hơn. Vì thế, họ chủ trương khám phá nó và phát hiện ra sự tồn tại của cõi siêu hình, bí ẩn,...

     8 p tgu 27/01/2021 191 0

  • Bài thơ Cáo tật thị chúng của thiền sư Mãn Giác từ góc nhìn kí hiệu học cấu trúc

    Bài thơ Cáo tật thị chúng của thiền sư Mãn Giác từ góc nhìn kí hiệu học cấu trúc

    Bài viết phân tích bài thơ Cáo tật thị chúng của thiền sư Mãn Giác bằng phương pháp nghiên cứu của kí hiệu học cấu trúc; phân tích và chỉ ra nguyên tắc cấu trúc bề sâu của bài thơ Cáo tật thị chúng là sự chuyển dịch từ tính chất “động” sang “tĩnh” của thế giới nghệ thuật. Chính cơ chế này của bài thơ đã phiên dịch và mã hóa những...

     12 p tgu 27/01/2021 173 0

  • Hình thái diễn ngôn truyện kể và một lối dẫn vào tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng

    Hình thái diễn ngôn truyện kể và một lối dẫn vào tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng

    Diễn ngôn truyện kể là một trong những vấn đề cơ bản của tự sự học. Phương thức nghệ thuật này như chất thể, gắn kết với nhiều yếu tố khác biệt và đối lập trong thiết chế quyền lực cho bản mệnh văn chương. Điều này có nghĩa, các biến thể hư cấu trong cấu trúc truyện kể vừa là hạt nhân cho bản lược đồ mật mã của văn bản,...

     7 p tgu 27/01/2021 170 0

  • Sự chuyển đổi một số nguyên âm trong phương ngữ Nam Trung Bộ và hệ quả của nó

    Sự chuyển đổi một số nguyên âm trong phương ngữ Nam Trung Bộ và hệ quả của nó

    Phương ngữ Nam Trung Bộ là phương ngữ có sự chuyển biến nguyên âm rõ rệt nhất. Trên cơ sở khảo sát sự chuyển biến này, bài báo đưa ra một số nhận xét về hệ quả của nó mà quan trọng nhất là việc một số nguyên âm đã mất hẳn trong hệ thống nguyên âm tiếng Việt.

     5 p tgu 27/01/2021 156 0

  • Ánh sao đầu súng còn mãi với thời gian

    Ánh sao đầu súng còn mãi với thời gian

    Bài viết hướng đến việc phân tích, đánh giá và khẳng định những đóng góp đặc sắc của cuốn Ánh sao đầu súng khi khắc họa chân dung nghệ thuật của các nhà văn mặc áo lính trong thời kháng chiến và cả trong thời đổi mới.

     5 p tgu 27/01/2021 126 0

  • Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại ở truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015

    Nghệ thuật xây dựng kết cấu giễu nhại ở truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 2000–2015

    Bài viết này nhằm làm rõ các đặc trưng về nội dung và hình thức nghệ thuật của lối kết cấu giễu nhại của truyện ngắn Việt Nam đương đại. Chúng tôi tập trung khảo sát những vấn đề nổi bật và đặc thù nhất của lối kết cấu giễu nhại, trong đó có nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và xây dựng phần mở đầu và phần kết thúc...

     12 p tgu 27/01/2021 165 0

  • Quan niệm của người Việt về cái đẹp qua ca dao

    Quan niệm của người Việt về cái đẹp qua ca dao

    Bài viết nghiên cứu nhằm chỉ ra một số quan niệm về cái đẹp của người Việt qua ca dao được biểu hiện ở những khía cạnh khác nhau: cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp gắn với lý tưởng sống...

     7 p tgu 27/01/2021 169 0

  • Việc sử dụng danh từ riêng để chiếu vật nhân vật trong một số truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Công Hoan

    Việc sử dụng danh từ riêng để chiếu vật nhân vật trong một số truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Công Hoan

    Bài viết tiến hành tìm hiểu việc nhà văn Nguyễn Công Hoan sử dụng các danh từ riêng để chiếu vật nhân vật trong các truyện ngắn của ông. Phân tích, đánh giá các danh từ riêng này trên cả ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng để từ đó thấy được giá trị cũng như dụng ý nghệ thuật của nhà văn.

     7 p tgu 27/01/2021 131 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=tgu